Theo quy định của pháp luật Việt Nam, trước khi tiến hành bất kỳ Hội thảo hay hội nghị nào, bước đầu cần phải có sự chấp thuận từ cơ quan có thẩm quyền. Đặc biệt, việc tổ chức các sự kiện có liên quan đến yếu tố nước ngoài (bao gồm người tổ chức, khách mời và nhà tài trợ mang quốc tịch nước ngoài) đều yêu cầu xin giấy phép tổ chức Hội nghị, Hội thảo quốc tế. Trong bài viết dưới đây, Luật Gia Phát sẽ cung cấp chi tiết nhất toàn bộ quá trình xin giấy phép này, giúp quý khách tiến hành một cách thuận lợi và hiệu quả.
Để tổ chức hội thảo quốc tế (hội nghị, hội thảo có yếu tố nước ngoài) tại Việt Nam thì đơn vị tổ chức hội nghị, hội thảo này phải nộp hồ sơ đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xin Giấy phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế (hội nghị, hội thảo có yếu tố nước ngoài). Vậy cần lưu ý gì khi thực hiện hồ sơ xin Giấy phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế này?
Qua bài viết dưới đây, Luật Gia Phát sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về trình tự, thủ tục xin giấy phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế không thuộc thẩm quyền cho phép của Thủ tướng Chính phủ.
Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, thực phẩm nói chung ngày càng nhiều chủng loại, mẫu mã. Để có thể thu hút người tiêu dùng chọn lựa sản phẩm của mình, các doanh nghiệp ngày càng đẩy mạnh các chiến lược quảng cáo nhằm thu hút khách hàng. Và tổ chức hội thảo, hội nghị giới thiệu thực phẩm cũng là một phương thức có thể thu hút khách hàng một cách nhất định. Sau đây Luật Gia Phát xin gửi đến các thông tin cần thiết sau đây:
Mỹ phẩm là hàng hóa đặc biệt chịu quản lý của Bộ Y tế. Nếu các cơ sở muốn đẩy mạnh việc kinh doanh mỹ phẩm thông qua hình thức tổ chức hội thảo, sự kiện nhằm quảng cáo sản phẩm tới rộng rãi người tiêu dùng, nâng cao khả năng nhận diện thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên, quảng cáo mỹ phẩm là hoạt động có điều kiện, phải tuân theo trình tự, thủ tục nhất định
Chúng ta đang sống trong một “thế giới phẳng”, mọi khoảng cách địa lý, mọi cách biệt về văn hóa, xã hội, … ngày càng rút ngắn lại. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho các hội thảo có tính chất quốc tế được phát triển.
Chúng ta đang sống trong một “thế giới phẳng”, mọi khoảng cách địa lý, mọi cách biệt về văn hóa, xã hội,… ngày càng rút ngắn lại. Đây cũng là điều kiện thuận lợi cho các hội thảo có tính chất quốc tế được phát triển mạnh mẽ. Thông qua các hội thảo quốc tế không những giúp con người dễ dàng hội nhập với nhau hơn mà còn là động lực giúp cho kinh tế - văn hóa – chính trị - xã hội phát triển mạnh mẽ hơn. Vậy, làm thế nào để một cuộc hội thảo quốc tế được cấp phép?