Nhượng quyền thương mại là phương thức kinh doanh rất phổ biến trong nền kinh tế thị trường tự do hiện đại và rất phát triển ở các nước như: Mỹ, Úc, Cộng đồng chung châu Âu... Tại Việt Nam, nhượng quyền thương mại nước ngoài chính thức thâm nhập vào năm 2007 và bắt đầu sôi động từ đó cho đến nay.
Căn cứ Điều 149 Luật Sở hữu trí tuệ 2019, hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm:
Nhượng quyền thương mại là hình thức chuyển giao, cho mượn thương hiệu một hệ thống kinh doanh thuộc nhà sản xuất hoặc tổ chức dịch vụ của người chủ sở hữu thương hiệu đó ( người chuyển giao), và người nhận chuyển giao là một người kinh doanh độc lập bỏ chi phí để thuê thương hiệu của người chuyển giao. Mô hình hoạt động sau khi nhượng quyền theo sự đàm phán và thỏa thuận giữa hai bên và tuân thủ theo những tắc của thương hiệu đó: hình ảnh, logo, tên thương hiệu...
Nhượng quyền thương mại là một hoạt động kinh doanh nhằm cho phép mở rộng quy mô cho chủ thể kinh doanh khác nhưng vẫn giữ nguyên giá trị thương mại đã xây dựng. Hoạt động nhượng quyền thương mại ngà càng xuất hiện nhiều và phổ biến không chỉ trong nước còn diễn ra tại thị trường nước ngoài. Ở bài viết này, Luật Gia Phát xin tư vấn trình tự, thủ tục nhượng quyền thương mại trong nước.
Bạn là một thương nhân, bạn muốn đăng ký thủ tục nhượng quyền thương mại nhưng bạn lại không biết thủ tục của việc đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại là như thế nào ? Khi đến với Luật Gia Phát bạn sẽ được giải đáp hết mọi thắc mắc. Với kinh nghệm dày dặn trong hoạt động đăng ký nhượng quyền thương mại Công ty sẽ tư vấn miễn phí và giúp bạn hoàn thành những thủ tục cần thiết để đăng ký nhượng quyền thương mại.
Tên thương mại là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh.
Quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại được xác lập trên cơ sở sử dụng hợp pháp tên thương mại đó