Thủ tục đề nghị dừng thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp là một phần quan trọng trong quản lý doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh; được thực hiện với mục đích thông báo khi doanh nghiệp quyết định thay đổi hoặc dừng hoạt động kinh doanh. Thực hiện thủ tục này không chỉ giúp doanh nghiệp tuân thủ pháp luật mà còn bảo vệ quyền và lợi ích của các bên liên quan như cổ đông, đối tác, và nhà đầu tư. Nó cũng giúp điều chỉnh các vấn đề liên quan đến thuế và nghĩa vụ tài chính, đảm bảo rằng các vấn đề này được giải quyết một cách hợp lệ.
Cùng Luật Gia Phát tìm hiểu thông tin về thủ tục đề nghị dừng thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp trong nội dung bài viết dưới đây:
Công ty TNHH và công ty cổ phần đều là các loại hình doanh nghiệp hiện nay được các nhà đầu tư ưu tiên thành lập do có nhiều thành viên cùng góp vốn thành lập nên. Vậy những điểm giống và khác nhau của các loại hình doanh nghiệp này là gì? Và nhà đầu tư nên lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào để kinh doanh cho phù hợp? Hãy cùng Luật Gia Phát tìm hiểu về các mô hình công ty trên thông qua bài viết dưới đây
Luật doanh nghiệp quy định rằng các chủ thể có thể lựa chọn từ nhiều hình thức và loại hình kinh doanh khác nhau dựa trên nhu cầu kinh doanh của họ. Do đó, việc chọn loại hình kinh doanh là một vấn đề đáng quan tâm đối với các chủ thể kinh doanh. Trong bài viết dưới đây, Luật Gia Phát sẽ hỗ trợ quý khách hàng trong việc hiểu rõ sự khác biệt giữa hộ kinh doanh và công ty, giúp quý khách hàng có quyết định phù hợp nhất khi chọn loại hình kinh doanh.
Hiện nay, nhu cầu về chỗ ở là một trong những nhu cầu thiết yếu nhất, đặc biệt là với học sinh, sinh viên, người lao động học tập và làm việc xa xứ. Do đó, kinh doanh dịch vụ cho thuê nhà hiện nay đang là hình thức kinh doanh mang về lợi nhuận khá lớn cho các nhà đầu tư. Cùng Luật Gia Phát tìm hiểu về quy trình và thủ tục đăng ký kinh doanh dịch vụ cho thuê nhà qua bài viết dưới đây nhé.
Căn cứ theo quy định tại Điều 52 Luật Doanh nghiệp thì các thành viên trong công ty được quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho cá nhân, tổ chức khác. Về bản chất, mua bán công ty TNHH 2 thành viên trở lên là việc mua lại phần vốn góp, quyền và nghĩa vụ của mình trong công ty TNHH 2 thành viên, người mua sẽ trở thành chủ sở hữu mới của công ty. Như vậy, khi thực hiện mua bán công ty TNHH 2 thành viên cũng chính là đang thực hiện giao dịch chuyển nhượng, mua phần vốn góp trong công ty TNHH 2 thành viên.