Hiện nay, hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu ngày càng nhiều và trở nên phức tạp, đa dạng. Xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu tại Việt Nam là một quá trình quan trọng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các cá nhân và tổ chức.
Cùng Luật Gia Phát tìm hiểu thông tin về xử lý hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu tại Việt Nam trong nội dung bài viết dưới đây:
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá dịch vụ của các tổ chức cá nhân khác nhau và có thể là tài sản có giá trị, do đó đăng ký nhãn hiệu là việc quan trọng cần làm và nên có sự chuẩn bị ngay từ ban đầu. Trong những tài liệu cần nộp để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, tờ khai đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là tài liệu phức tạp, cần nhiều sự chú ý nhất.
Theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/2023 thì các loại nhãn hiệu sau có thể nộp đơn đăng ký cấp văn bằng bảo hộ tại Việt Nam
- Nhãn hiệu dưới dạng chữ cái, từ ngữ;
- Nhãn hiệu hình ảnh (logo);
Nhãn hiệu là một trong những dấu hiệu để khách hàng, người tiêu dùng nhận diện được sản phẩm, tên tuổi của tổ chức, cá nhân kinh doanh. Tổ chức, cá nhân xây dựng nhãn hiệu nếu không thực hiện việc đăng ký bảo hộ sẽ có thể dẫn đến những rủi ro pháp lý như việc nhãn hiệu này đã bị trùng hoặc cá nhân, tổ chức khác lợi dụng nhãn hiệu để thu lợi bất chính. Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu giúp doanh nghiệp ngăn chặn các rủi ro pháp lý liên quan, được bảo vệ cá nhân, tổ chức trong quá trình được sử dụng nhãn hiệu và chủ động trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Nhãn hiệu độc quyền có nghĩa là chỉ duy nhất một mình bạn được quyền sử dụng dụng nhãn hiệu của mình một cách hợp pháp trong quá trình kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ đã đăng ký bảo hộ. Để biết rõ hơn về lợi ích khi đăng ký bảo hộ nhãn hiệu độc quyền các bạn tham khảo bài đọc dưới đây của Luật Gia Phát
Nhãn hiệu giúp khách hàng nhận ra sản phẩm (dù là hàng hóa hoặc dịch vụ) của một công ty cụ thể nhằm phân biệt chúng với các sản phẩm trùng hoặc tương tự do các đối thủ cạnh tranh cung cấp.
Tuy nhiên trong thời đại ngày nay, nguy cơ từ việc ăn cắp, sao chép nhãn hiệu, gây ảnh hưởng đến uy tín, công việc kinh doanh rất dễ xảy ra. Vì vậy để bảo vệ cho những công sức mà mình gây dựng nên, các tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hoá do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp.
Bài viết dưới đây Luật Gia Phát sẽ tư vấn cho quý khách hàng những quy định về điều kiện để làm thủ tục đăng ký nhãn hiệu một cách nhanh chóng và tiết kiệm nhất.
Theo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, cả nước có khoảng 800.000 doanh nghiệp, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa (DN SME) chiếm trên 98%. Những năm qua, khu vực doanh nghiệp SME đã và đang khẳng định vai trò động lực quan trọng để phát triển kinh tế của các địa phương, sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội, đóng góp ngày càng lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương nói riêng và cả nước nói chung. Nhưng đa phần các doanh nghiệp này vẫn chưa hiểu hết được tầm quan trọng của việc đăng ký nhãn hiệu, việc này vô tình chung đã ngăn cản sự phát triển của các doanh nghiệp này. Luật Gia Phát xin gửi đến độc giả bài viết về các lợi ích và rủi ra xoay quanh việc đăng ký nhãn hiệu.