Công bố sản phẩm là việc tổ chức, cá nhân khai báo về chất lượng hàng hóa do chính tổ chức, cá nhân đó sản xuất hay nhập khẩu với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Theo pháp luật hiện hành, công bố sản phẩm chia làm hai loại đó là: Tự công bố sản phẩm và đăng ký công bố sản phẩm. Trong bài viết này, Luật Gia Phát sẽ tập trung làm rõ cho Quý khách hàng những nội dung liên quan đến trình tự, thủ tục tự công bố sản phẩm.
Để có thể hiểu được và nắm rõ thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề cho bác sĩ nước ngoài tại Việt Nam, các bạn hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của Luật Gia Phát.
"Trà đá vỉa hè" là một hình ảnh rất quen hiện diện khắp phố phường, không hề xa lạ, thậm chí là rất quen thuộc đối với người dân tại Thủ đô Hà Nội Bởi nó quá bình dị, thôn dã, một nét văn hoá làng quê Việt còn sót lại và đang sống mạnh mẽ trong lòng Thành phố. Nó ở đây chính là những quán cóc vỉa hè, hay thường được gọi một cách dân dã là Trà đá vỉa hè, thậm chí một số nhà nghiên cứu văn hoá của Hà Nội còn đặt cho nó là “ Văn hoá trà đá – Văn hoá vỉa hè”.
Chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng là yêu cầu bắt buộc đối với sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam. Mọi tổ chức, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh và nhập khẩu vật liệu xây dựng đều cần phải chứng nhận chất lượng cho sản phẩm này. Vậy điều kiện để công bố họp quy sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng được quy định như thế nào? Mời các bạn cùng tìm hiểu!
Khi thông tin thức ăn chăn nuôi có một trong những thay đổi sau thì phải thực hiện thủ tục công bố lại sản phẩm thức ăn chăn nuôi bổ sung. Thức ăn chăn nuôi thương mại trước khi lưu thông trên thị trường phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 2 Nghị định 98/2021/NĐ-CP: Trang thiết bị y tế là các loại thiết bị, vật tư cấy ghép, dụng cụ, vật liệu, thuốc thử và chất hiệu chuẩn in vitro, phần mềm (software) đáp ứng đồng thời các yêu cầu sau đây:
- Được sử dụng riêng lẻ hay phối hợp với nhau theo chỉ định của chủ sở hữu trang thiết bị y tế để phục vụ cho con người nhằm một hoặc nhiều mục đích sau đây:
+ Chẩn đoán, ngăn ngừa, theo dõi, điều trị và làm giảm nhẹ bệnh tật hoặc bù đắp tổn thương, chấn thương;
+ Kiểm tra, thay thế, điều chỉnh hoặc hỗ trợ giải phẫu và quá trình sinh lý;
+ Hỗ trợ hoặc duy trì sự sống;
+ Kiểm soát sự thụ thai;
+ Khử khuẩn trang thiết bị y tế;
+ Cung cấp thông tin cho việc chẩn đoán, theo dõi, điều trị thông qua biện pháp kiểm tra các mẫu vật có nguồn gốc từ cơ thể con người.
- Không sử dụng cơ chế dược lý, miễn dịch hoặc chuyển hóa trong hoặc trên cơ thể người hoặc nếu có sử dụng các cơ chế này thì chỉ mang tính chất hỗ trợ để đạt mục đích trên.