Quy định của pháp luật về việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu

Trên thực tế, không ít cặp vợ chồng kết hôn với nhau, vẫn chung sống hạnh phúc nhưng lại muốn tách bạch về tài sản. Có thể kể đến các trường hợp phổ biến như: do mỗi người muốn kinh doanh riêng; đơn giản hóa các thủ tục như chuyển nhượng, vay vốn tại ngân hàng… nên muốn tách bạch về tài sản. Tuy nhiên, không ít các trường hợp việc chia tài tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân của họ bị vô hiệu. Để hiểu rõ hơn các quy định này, chúng ta hãy nghiên cứu bài viết dưới đây về vấn đề chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu của Luật Gia Phát tổng hợp.

Quy định của pháp luật dân sự về thừa kế thế vị

Thừa kế là việc chuyển tài sản của người đã chết cho người còn sống. Tuy nhiên trên thực tế, có những trường hợp người thừa kế chết trước hoặc cùng lúc với người để lại di sản. Trong tình huống đó, pháp luật cho phép con của người thừa kế nhận phần di sản mà nếu bố mẹ chúng còn sống sẽ được hưởng theo quy định thừa kế. Đây được gọi là thừa kế thế vị. Bài viết dưới đây của Luật Gia Phát sẽ giải thích rõ hơn về chế định này.


Những trường hợp từ chối nhận di sản thừa kế và không được hưởng di sản thừa kế theo quy định pháp luật

Không ít những trường hợp người thừa kế từ chối nhận di sản bởi nhiều lý do khác nhau trên thực tế. Và trong một số trường hợp, dù có mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hay nuôi dưỡng với người để lại di sản nhưng người đó vẫn không được hưởng di sản thừa kế. Bài viết này sẽ giái đáp những thắc mắc về hai trường hợp từ chối nhận di sản thừa kế và không được hưởng di sản thừa kế.

Phân biệt tặng cho và thừa kế tài sản

Tặng cho và thừa kế tài sản đều là để lại tài sản của mình cho người khác nhưng hai thủ tục này có rất nhiều điểm khác nhau. Để làm rõ sự khác biệt ấy, chúng ta phân biệt qua các tiêu chí dưới đây.


Quyền ly hôn của chồng khi biết con chung của vợ chồng là con của vợ và người khác

Trên thực tế, xảy ra rất nhiều trường hợp người chồng sau khi phát hiện con chung trong thời kỳ hôn nhân không phải con ruột của mình nên đã yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn. Vậy thì trường hợp này, Tòa có giải quyết vấn đề này cho người chồng hay không? Với nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, Công ty Luật Gia Phát sẽ giải đáp vấn đề này qua bài viết ngày hôm nay.

Phát hiện con chung không phải con của mình, chồng có quyền không nhận cha con hay không? Thủ tục thế nào?

Hiện nay có rất nhiều trường hợp con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân nhưng lại không phải con ruột của chồng. Và thật trớ trêu thay, đã có không ít trường hợp, cho đến lúc con lớn mà thấy không giống ai trong gia đình, đi xét nghiệm ADN thì mới phát hiện ra. Vậy khi đó người chồng có quyền không nhận cha con hay không? Pháp luật quy định về vấn đề này ra sao? Hãy cùng Công ty Luật Gia Phát tìm hiểu về vấn đề này trong bài viết dưới đây.