Thị thực và hộ chiếu là hai khái niệm và thuật ngữ khác nhau, nhưng thường bị nhầm lẫn bởi nhiều người vì chúng thường đi kèm nhau và được sử dụng cho mục đích nhập cảnh, xuất cảnh và lưu trú ở nước ngoài. Tuy nhiên, chúng là hai loại tài liệu hoàn toàn khác nhau về mục đích và chức năng. Bài viết dưới đây của Luật Gia Phát sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về điểm khác biệt của hai loại giấy tờ này.
Hộ chiếu là giấy tờ pháp lý bắt buộc khi muốn xuất nhập cảnh ra nước ngoài. Để có hộ chiếu, công dân cần thực hiện thủ tục xin cấp tại cơ quan có thẩm quyền. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa hiểu rõ về quy định pháp luật liên quan đến việc công chứng hộ chiếu nước ngoài. Vậy theo quy định, thủ tục công chứng hộ chiếu nước ngoài được thực hiện như thế nào? Công chứng hộ chiếu nước ngoài ở đâu? Trường hợp nào không được công chứng hộ chiếu nước ngoài theo quy định? Trong bài viết dưới đây, Luật Gia Phát sẽ làm rõ những thắc mắc này cùng những quy định liên quan.
Theo quy định của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam, thị thực là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, cho phép người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam. Thị thực khi dịch sang tiếng anh là “visa”. “Visa” là từ được dùng nhiều hơn và được nhiều người biết đến hơn so với thuật ngữ thị thực quy định trong Luật.
Theo khoản 2 Điều 1 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quả cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi 2019, thị thực được cấp vào hộ chiếu, cấp rời hoặc cấp qua giao dịch điện tử. Thị thực cấp qua giao dịch điện tử là thị thực điện tử.
Thị thực có giá trị một lần hoặc nhiều lần; thị thực điện tử chỉ có giá trị một lần.
Như các bạn đã biết thì thị thực thường được dán lên hộ chiếu công dân. Tuy nhiên, trên thực tế, có rất nhiều trường hợp được cấp thị thực rời vì những lý do khác nhau. Hãy cùng Luật Gia Phát tìm hiểu các trường hợp đó là gì và những thông tin liên quan trong bài viết dưới đây.
-Yêu cầu, điều kiện thực hiện
-Thẻ ABTC cấp cho doanh nhân Việt Nam có hộ chiếu phổ thông còn thời hạn ít nhất 3 năm kể từ ngày nộp hồ sơ đề nghị cấp thẻ.
-Thành phần hồ sơ xin cấp lại thẻ APEC bao gồm:
-Số lượng hồ sơ xin cấp lại thẻ APEC: 01 (một) bộ.
Theo Khoản 11 Điều 2 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 thì thị thực là loại giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, cho phép người nước ngoài nhập cảnh Việt Nam. Việc cấp thị thực có thể diễn ra tại cửa khâu quốc tế hoặc tại cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài. Việc quy định thẩm quyền cấp thị thực ngoài cơ quan tại cửa khẩu quốc tế còn có cơ quan của Việt Nam ở nước ngoài nhằm thuận lợi hóa thủ tục xin cấp thị thực. Vậy, pháp luật quy định như thế nào về cấp thị thực tại cơ quan có thẩm quyền cấp thị thực của Việt Nam ở nước ngoài ?