Cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô

Mục lục bài viết

  1. I. Điều kiện:
  2. II. Trình tự thực hiện
  3. III. Trình tự thực hiện
  4. IV. Thành phần hồ sơ

Những người Việt Nam thường xuyên đi công tác ở nước ngoài hoặc người nước ngoài sinh sống và làm việc tại Việt Nam thường rất quan tâm đến chính sách cấp đổi, thi bằng lái xe quốc tế. Luật Gia Phát xin tư vấn và phân tích một số quy định pháp luật về vấn đề Đổi Giấy phép lái xe hoặc bằng lái xe của nước ngoài cấp (Người NN)

I. Điều kiện:

- Thủ tục đổi giấy phép lái xe cho người nước ngoài tại Việt Nam được quy định trong thông tư của Bộ Giao thông – Vận tải, quy định về đào tạo, sát hạch, cấp phép lái xe cơ giới đường bộ. Theo thông tư tại khoản 10, điều 33: “Người nước ngoài hoặc người Việt Nam cư trú ở nước ngoài có nhu cầu lái xe ở Việt Nam nếu có giấy phép lái xe quốc gia phải làm thủ tục đổi sang giấy phép lái xe tương ứng của Việt Nam.

– Người nước ngoài có thời gian cư trú, làm việc, học tập tại Việt Nam từ 03 tháng trở lên;

– Giấy phép lái xe nước ngoài còn đủ các yếu tố cần thiết: Còn thời hạn sử dụng, hạng xe được phép điều khiển, không có biểu hiện tẩy xóa hoặc rách nát, không có sự khác biệt về nhận dạng;

– Hộ chiếu, visa của người nước ngoài còn thời hạn sử dụng

- Người nước ngoài có địa chỉ lưu trú cụ thể

– Không đổi giấy phép lái xe tạm thời của nước ngoài, giấy phép lái xe quốc tế.

II. Trình tự thực hiện

* Bước 1. Nộp hồ sơ

Người yêu cầu đổi Giấy phép lái xe hoặc bằng lái xe của nước ngoài cấp nộp hồ sơ đến Bộ phận một cửa Sở Giao thông vận tải

- Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì tiếp nhận, lập Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả, trao cho người nộp hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ thì hướng dẫn cho người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.

- Chuyển hồ sơ đến Sở Giao thông vận tải giải quyết.

* Bước 2. Thẩm định hồ sơ

- Trường hợp nhận hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, Sở Giao thông vận tải phải có văn bản thông báo và hướng dẫn,  gửi cho người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.

Kinh doanh vận tải bằng xe ô tô là một loại hình kinh doanh ngày càng phổ biến tại Việt Nam bới tính thuận tiện cho người sử dụng cũng như nguồn thu ổn định cho nhà cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết, để được kinh doanh vận tải bằng ô tô đúng với quy định của pháp luật thì phải xin giấy phép. trong khuôn khổ bài viết, Luật Gia Phát xin cung cấp thông tin về thủ tục Cấp Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô.

III. Trình tự thực hiện

* Bước 1. Nộp hồ sơ

Tổ chức đề nghị cấp giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô nộp hồ sơ đến Bộ phần một của Sở Giao Thông và vận tải tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

- Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ:

+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì tiếp nhận, lập Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả, trao cho người nộp hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, hợp lệ thì hướng dẫn cho người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.

- Chuyển hồ sơ đến Sở Giao thông vận tải giải quyết.

* Bước 2. Thẩm định hồ sơ

- Trường hợp nhận hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì trong thời hạn 03 ngày làm việc, Sở Giao thông vận tải phải có văn bản thông báo và hướng dẫn,  gửi cho người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.

- Trường hợp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Sở Giao thông vận tải thẩm định hồ sơ. Nếu đủ điều kiện, trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, Sở Giao thông vận tải cấp Giấy phép kinh doanh đồng thời phê duyệt Phương án kinh doanh kèm theo. Trường hợp không chấp thuận, phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

Ngay khi có kết quả, Sở Giao thông vận tải chuyển  trả kết quả cho người nộp hồ sơ.

* Bước 3. Trả kết quả

- Sở Giao thông vận tải thông báo người nộp hồ sơ để nhận kết quả và thực hiện các nghĩa vụ có liên quan (nếu có).

- Người nộp hồ sơ mang theo Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả đến Sở Giao thông vận tải để được hướng dẫn thực hiện các nghĩa vụ có liên quan (nếu có) và nhận kết quả.

- Thời gian tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả: Từ thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần (trừ ngày nghỉ theo quy định)

 

IV. Thành phần hồ sơ

* Thành phần hồ sơ, bao gồm:

(1) Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh theo mẫu (Phụ lục 1);

(2) Bản sao có chứng thực (hoặc bản sao kèm bản chính để đối chiếu) Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;

(3) Bản sao có chứng thực (hoặc bản sao kèm bản chính để đối chiếu) văn bằng, chứng chỉ của người trực tiếp điều hành vận tải;

(4) Phương án kinh doanh vận tải bằng xe ô tô theo quy định của Bộ Giao thông vận tải;

(5) Quyết định thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lý, theo dõi các điều kiện về an toàn giao thông (đối với doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định, vận tải hành khách bằng xe buýt, vận tải hành khách bằng xe taxi, vận tải hàng hóa bằng công - ten - nơ);

(6) Bản đăng ký chất lượng dịch vụ vận tải (đối với doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định, vận tải hành khách bằng xe buýt, vận tải hành khách bằng xe taxi).
Mọi chi tiết xem thêm tại:
Hotline (24/7): 098.1214.789 (Tư vấn miễn phí)
Email: ceo@luatgiaphat.vn

CÔNG TY LUẬT GIA PHÁT

Luật sư đầu tư nước ngoài:

098.1214.789

Luật sư Doanh Nghiệp:

0972.634.617

Luật sư sở hữu trí tuệ:

098.1214.789

Email: ceo@luatgiaphat.vn

Luật sư tư vấn giấy phép:

098.1214.789

Luật sư giải quyết tranh chấp:

098.1214.789

Luật sư tư vấn hợp đồng:

0972.634.617

Email: luatgiaphat@gmail.com

NHẬN XÉT VỀ BÀI VIẾT