Gắn với những phạm vi cung cấp dịch vụ của luật sư, nhiều quốc gia trên thế giới quy định luật sư là chủ thể. Một số quốc gia trong đó có Việt Nam thì phân loại dịch vụ pháp lý và có quy định điều kiện hành nghề từng nhóm dịch vụ. Sự ra đời WTO đã cụ thể hóa các lĩnh vực của dịch vụ pháp lý và các quốc gia thành viên của WTO và thừa nhận tính pháp lý cung như đưa ra cam kết mở cửa thị trường dịch vụ pháp lý. Dịch vụ pháp lý là dịch vụ liên quan tới thực thi đúng pháp luật, bảo đảm công bằng tôn trọng công lý được thực hiện bằng chủ thể đặc biệt.
- Các bên giao kết hợp đồng dịch vụ phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.
- Bên cung ứng dịch vụ pháp lý
+Tổ chức được cơ quan Nhà nước thừa nhận (luật sư, công ty luật, văn phòng luật,...)
+ Ngoài ra còn các tổ chức được giao (tư vấn pháp lý,..)
- Bên yêu cầu dịch vụ
- Nội dung công
- Thời hạn
- Thù lao (theo ngày/ theo hoa hồng/ theo kết quả; cách thức, thời điểm thanh toán)
- Quyền đơn phương chấm dứt,từ chối cung cấp dịch vụ
- Trách nhiệm vật chất do vi phạm HĐ
- Điều khoản giải quyết tranh chấp
- Thời điểm hợp đồng có hiệu lực
Trên đây là những quy định của pháp luật về hợp đồng dịch vụ pháp lý. Nếu có khó khăn nào quý khách hàng có thể liên lạc với Luật Gia Phát, chúng tôi sẵn sàng tư vấn miễn phí và cung cấp dịch vụ tốt nhất. Mọi thắc mắc xin liên hệ hotline 0981.214.789