Các giai đoạn quan trọng trong thủ tục mua bán doanh nghiệp theo quy định pháp luật

Về thực tế công ty bị mua lại không còn tồn tại nữa, công ty tiến hành mua lại sẽ tiếp quản toàn bộ hoạt động kinh doanh công ty kia. Về bản chất, động lực của bên mua trong hầu hết các trường hợp mua doanh nghiệp là tăng lợi nhuận, mở rộng hoạt động của doanh nghiệp, tăng doanh thu bán. Về thủ tục pháp lý hoạt động mua bán doanh nghiệp chính là thủ tục nhận chuyển nhượng toàn bộ cổ phần của cổ đông cũ đối với công ty cổ phần hoặc mua lại toàn bộ phần vốn góp của chủ sở hữu cũ đối với công ty TNHH để tiến hành hoạt động kinh doanh theo định hướng mới. Qua đây, Luât Gia Phát xin tư vấn cụ thể cho quy khách như sau.

Tư vấn chuyển nhượng vốn góp trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên

Cùng là hoạt động chuyển nhượng vốn góp nhưng việc chuyển nhượng sẽ có phần khác nhau giữa các loại hình doanh nghiệp. Nếu như với công ty cổ phần thì việc chuyển nhượng sẽ đơn giản hơn, còn với công ty TNHH 2 thành viên thì việc chuyển nhượng vốn góp sẽ có sự khác biệt và khó khăn hơn đôi phần. Cụ thể, luật Gia Phát sẽ giải đáp với bạn đọc như sau


Thủ tục mua bán doanh nghiệp

Đối với xu thế phát triển và dịch chuyển không ngừng của nền kinh tế hiện nay thì việc mua bán doanh nghiệp là một điều tất yếu phải xảy ra. Hiện nay, trên thế giới đặc biệt là đất nước Israel các bạn trẻ vô cùng năng động, họ tư duy và kiếm tiền bằng chất xám của mình bằng việc không ngừng sáng tạo. Họ đưa ra những ý tưởng kinh doanh, họ start up và thực hiện ngay lập tức những ý tưởng của họ và những công ty Start up ra đời. Khi công việc kinh doanh có lãi, có tiềm năng họ sẽ tiến hành việc bán những công ty đó, để tiếp tục thực hiện những sáng kiến tiếp theo của mình. Việt Nam là một nước đang phát triển, việc mua và bán công ty cũng như những ý tưởng kinh doanh là một điều dần phổ biến. Công ty Luật Gia Phát xin cung cấp cho Quý bạn những thông tin về thủ tục mua bán doanh nghiệp như sau:

Thủ tục hợp nhất doanh nghiệp như thế nào?

Sau khi đăng ký kinh doanh, các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại; công ty hợp nhất được hưởng các quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các công ty bị hợp nhất.


Thủ tục chia, tách công ty TNHH như thế nào?

Việc chia, tách Công ty TNHH phải tuân thủ các thủ tục quy định tại Điều 192,193 Luật Doanh nghiệp và các quy định pháp luật liên quan. Theo quy định thì: Công ty trách nhiệm hữu hạn có thể chia các thành viên và tài sản công ty để thành lập hai hoặc nhiều công ty mới.

Thủ tục mua bán doanh nghiệp tư nhân

Theo quy định của pháp luật hiện hành, chỉ có doanh nghiệp tư nhân mới có quyền bán toàn bộ doanh nghiệp, trong khi đó đối với công ty TNHH và công ty cổ phần thì hoạt động này được diễn ra dưới dạng sở hữu một phần vốn góp (đối với công ty TNHH) và cổ phần (đối với công ty cổ phần) để giành quyền kiểm soát doanh nghiệp ở một mức độ nhất định. Để hiểu rõ hơn về trình tự, thủ tục mua bán doanh nghiệp tư nhân, Luật Gia Phát xin tư vấn như sau: