Đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ là gì?

Sở hữu trí tuệ được hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ – những kết quả từ hoạt động tư duy, sáng tạo của con người. Đối tượng của loại sở hữu này là các tài sản phi vật chất nhưng có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nền văn minh, khoa học, công nghệ của nhân loại. Vậy cụ thể pháp luật quy định như thế nào về đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ? Luật Gia Phát xin tư vấn như sau:

Nguyên tắc xác định tư cách tác giả - Chủ sở hữu quyền tác giả

Hiện nay, tài sản sở hữu trí tuệ do con người sáng tạo ra ngày càng nhiều kèm theo đó nguy cơ bị xâm phạm bản quyền tác giả cũng tăng cao khi mọi người sử dụng sản phẩm trí tuệ đó mà không có sự cho phép của tác giả. Để bảo vệ quyền tác giả trước hết chúng ta phải xác định chủ sở hữu quyền tác giả đó là ai và nguyên tắc xác định như thế nào? Luật Gia Phát xin tư vấn như sau:


Hát lại ( cover) bài hát của các ca sỹ nổi tiếng có bị coi là vi phạm bản quyền không?

Hiện nay, mỗi khi có bài hát mới ra trở thành trào lưu thì mọi người đặc biệt là giới trẻ thường “ cover” lại về bài hát đó rồi đăng lên các trang mạng xã hội hoặc Youtube và được nhiều người biết đến. Đó cũng được xem như là một hình thức thưởng thức âm nhạc khá mới mẻ và đem đến sự thư giãn cho mọi người. Vậy việc hát lại bài hát của các ca sỹ nổi tiếng có bị coi là vi phạm bản quyền không? Luật Gia Phát xin tư vấn như sau:

Tư vấn thủ tục đăng ký bản quyền

Xã hội ngày càng phát triển, vai trò và lợi ích của các sản phẩm trí tuệ cũng trở nên quan trọng và được quan tâm nhiều hơn. Chính vì vậy, hoạt động đăng ký bản quyền tác giả tăng nhanh trong những năm gần đây. Tuy nhiên, đây lại là thủ tục có hồ sơ khá phức tạp. Với bài viết dưới đây, Luật Gia Phát sẽ giúp bạn phần nào hiểu rõ hơn về thủ tục đăng ký bản quyền tác giả.


Quy định về việc đăng ký bản quyền tác giả

Hiện nay, vấn đề sở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả nói riêng luôn là vấn đề nóng. Và còn nóng hơn khi hiện nay các vụ việc tranh chấp liên quan đến bản quyền tác giả ngày càng nhiều. Có thể kể đến 1 số vụ tranh chấp gây nhiều tranh cãi hiện nay như: Tranh chấp về quyền tác giả đối với chuyện tranh Thần đồng đất việt, tranh chấp bản quyền vở diễn Thở ấy xứ Đoài hay tranh chấp nhãn hiệu mì Hảo Hảo và mì Hảo Hạng,... và rất nhiều các tranh chấp khác. Điều đó đặt ra vấn đề lớn rằng tại sao phải đăng ký bản quyền tác giả, tác phẩm, việc đăng ký nhằm mục đích gì và trình tự đăng ký ra sao? Hôm nay cùng với Luật Gia Phát cùng tìm hiểu về trình tự đăng ký bản quyền tác giả.

Tư vấn thủ tục gia hạn văn bằng bảo hộ nhãn hiệu

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết 10 năm kể từ ngày nộp đơn. Do đó, cá nhân, tổ chức là chủ sở hữu của nhãn hiệu nào đó muốn sử dụng tiếp nhãn hiệu của mình mà không bị người khác có quyền xâm phạm thì phải thực hiện gia hạn tiếp cho văn bằng bảo hộ nhãn hiệu đó. Hãy liên hệ tới Luật Gia Phát để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí về những vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục gia hạn văn bằng bảo hộ nhãn hiệu từ đội ngũ chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm về lĩnh vực Sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và quốc tế.